31 January 2018

Video - Audio tin tức & 50 năm sau sự kiện Mậu Thân, bức ảnh của Eddie Adams lại được nhắc lại như một sự ăn năn

*   Quý Vị thích xem tin tức Cộng Đồng Video - Hồi ký ▼ xin hãy nhấn 2 hàng chữ màu đỏ ►     http://www.khangsydney.blogspot.com.au/   http://www.khanghuong.blogspot.com.au/

Bức hình chụp Tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn súng vào đầu một Việt Cộng là Nguyễn Văn Lém (tự Bảy Lốp) trên đường phố Sài Gòn hôm 1/2/1968

 

Hãng ABC không quên nhắc đến bức ảnh của phóng viên Eddie Adams, nhân kỷ niệm 50 năm cuộc đột kích tàn khốc Mậu Thân của quân đội miền Bắc Việt Nam.

Có một cuộc chiến khác bùng nổ sau khi nhà báo Eddie Adams, đang làm việc cho hãng AP, bấm máy. Bức ảnh cho thấy tướng Nguyễn Ngọc Loan đang kề súng vào đầu của một tù binh cộng sản và bóp cò. Lúc đó là ngày đầu tháng Hai, năm 1968. Người Mỹ thì chưa bao giờ nhìn thấy sự tàn khốc của chiến tranh gần đến mức như vậy. Phe chống chiến tranh ở Hoa Kỳ thì coi đó là bằng chứng của việc nước Mỹ đang về phe của “kẻ ác”. Bức ảnh đã làm nên tên tuổi của Eddie Adams bằng giải Pulitzer danh giá, nhưng đồng thời nó cũng là điều ám ảnh ông ta suốt về sau.

Về sau, chính Eddie Adams đã phân trần rằng ông không có cơ hội để giải thích tại sao tướng Loan phải làm như vậy. “Bức ảnh đã không nói hết câu chuyện, nó không giải thích là tại sao lại có chuyện đó”, Eddie Adams đã nói như vậy, sau nhiều năm.

Sự rầm rộ của truyền thông phương Tây mới thật sự là kết quả của cuộc chiến. Mặc dù phe quân đội cộng sản miền Bắc đã thất bại và tháo chạy, nhưng mặt trận thông tin phương Tây chống miền Nam VNCH đã chiến thắng. Ngay lúc đó, tờ Times đã bình chọn bức ảnh của Eddie Adams là một trong 100 bức ảnh gây ảnh hưởng nhất của thời đại.

Vào ngày thứ hai của cuộc chiến Tết Mậu Thân. Lực lượng Bắc Việt và quân du kích Việt Cộng đã tấn công các thị trấn và thành phố của miền Nam, bao gồm cả thủ đô, Sài Gòn, bất ngờ xé bỏ một hiệp ước tạm đình chiến vài ngày, vừa ký kết.

Cùng với một người phóng viên Việt Nam đang làm cho hãng NBC là ông Vo Suu, phóng viên Adams đã nhìn thấy cảnh tượng đó và ghi hình đúng lúc. Sau này, Eddie Adams nhớ lại hình ảnh của tướng Loan, nói xong và bỏ đi “Họ đã giết nhiều người của tôi và cả người của anh”. Đó là một cuộc phỏng vấn được thực hiện vào năm 1998 cho chương trình phỏng vấn về lịch sử của hãng AP.

Nhưng vào thời điểm trước đó thì đã muộn. Bức ảnh được tung ra và hoàn toàn là một cú sốc trên mọi mặt báo, truyền hình. Cuộc chiến Mậu Thân mặc dù chứng minh sự thất bại hoàn toàn của phe cộng sản nhưng lại là mồi lửa cho phía những người bi quan và thiên tả, và là lợi thế của miền Bắc cho đến khi họ thắng cuộc năm 1975.

Đó cũng là lúc mà Eddie Adams cảm thấy rằng tướng Loan đã bị làm nhục một cách không công bằng bởi đám đông công chúng – những người không được nhìn thấy sự thật đằng sau bức ảnh: Bảy Lốp, nhân vật bị hành quyết, đã tham gia sát hại cả gia đình người giúp việc của tướng Loan trước đó.

Adams nói: “Tôi không nói những gì ông ấy làm là đúng, nhưng ông ấy đã chiến đấu trong một cuộc chiến, và ông phải chống kẻ xấu. Đã có 2 con người bị hủy diệt ngày hôm đó – Lốp và Loan – tôi thì không muốn hủy hoại cuộc đời của ai. Đó không phải là việc của tôi”.

Ông Adams nói như vậy, vì bởi ông biết người lính đối diện với cuộc chiến phải như thế nào. Eddie Adam từng là cựu phóng viên thủy quân lục chiến Mỹ ở chiến trường Đại Hàn, và sau đó tham gia vào ngành phóng viên dân sự ở hãng AP, năm 1962

Tướng Loan qua đời năm 1998 tại Virginia, ông làm chủ một nhà hàng và sinh sống ở đó. Còn người vợ của ông Bảy Lốp nói với AP, vào năm 2000, rằng bà tin bức ảnh đó đã khiến người dân nước Mỹ chống lại cuộc chiến.

Eddie Adams mất năm 2004. Niềm tự hào nghề nghiệp mà ông có thể giới thiệu với mọi người là những bức ảnh năm 1977, về những người Việt đào thoát khỏi đất nước sau khi chiến tranh kết thúc. Những bức ảnh này của ông đã giúp thuyết phục Hoa Kỳ nhận hơn 200.000 người Việt đến tị nạn. Một trong những bức ảnh về đề tài đó cũng nằm trong danh sách 100 bức ảnh gây ảnh hưởng nhất, do Time bình chọn.

It was a fraction of a second that jolted Americans' view of the Vietnam War.

In a Saigon street, South Vietnam's police chief raised a gun to the head of a handcuffed Viet Cong prisoner and abruptly pulled the trigger. A few feet away, Associated Press photographer Eddie Adams pressed his shutter.

Taken during the North's surprise Tet Offensive, Adams' Feb. 1, 1968, photo showed the war's brutality in a way Americans hadn't seen before. Protesters saw the image as graphic evidence that the U.S. was fighting on the side of an unjust South Vietnamese government. It won Adams the Pulitzer Prize. And it haunted him.

"Pictures don't tell the whole story," he said later. "It doesn't tell you why."

After 50 years, the Saigon execution remains one of the defining images of the war. Time magazine has declared it one of history's 100 most influential photos.

"It still represents a lot of what photojournalists do, that idea of bearing witness to an important event," says Keith Greenwood, a University of Missouri photojournalism-history professor. "There are ugly things that happen that need to be recorded and shared."

It was the second day of the Tet Offensive. North Vietnamese forces and Viet Cong guerrillas had attacked South Vietnamese towns and cities, including the capital, Saigon, during a holiday cease-fire.

Adams, a former Marine Corps Korean War photographer who joined the AP in 1962, and NBC cameraman Vo Suu had been checking out fighting in a Saigon neighborhood when they saw South Vietnamese soldiers pulling a prisoner out of a building, toward the newsmen.

The soldiers stopped. The police chief, Lt. Col. Nguyen Ngoc Loan, walked up and lifted his pistol. Adams figured the chief planned a gunpoint interrogation.

Instead, Loan fired, and Adams' photo froze prisoner Bay Lop's grimace as he was shot. Suu's footage also captured the moment, in motion.

Loan told the two: "They killed many of my men and many of your people" and walked away, Adams recalled in a 1998 interview for an AP oral history project.

At the AP's New York headquarters, photography director Hal Buell saw the image emerging from the radio-based system used to transmit photos at the time. After some deliberation, he and other editors decided to distribute it worldwide.

"I knew when it went out that you were going to get two reactions. The doves were going to say, 'See the kind of people we're dealing with here (in South Vietnam)?' And the hawks said, 'It shouldn't have been used — you guys gotta get on the team,'" says Buell, now retired.

But "the image had an impact, and its impact was felt by those people who were on the fences."

The photo appeared on front pages, TV screens and protest placards. The Tet Offensive proved a military failure for the Communists, but it fueled the American public's pessimism and weariness about the war. It ended when the North prevailed in 1975.

Adams, meanwhile, felt Loan was unfairly vilified by a public that didn't see something outside the frame: the killings of Loan's aide and the aide's family hours earlier by the Viet Cong.

"I don't say what he did was right, but he was fighting a war, and he was up against some pretty bad people," Adams said. He rued that "two people's lives were destroyed that day" — Lop's and Loan's — "and I don't want to destroy anybody's life. That's not my job."

Loan died in 1998 in Virginia, where he ran a restaurant. Lop's widow told the AP in 2000 that she felt the picture helped turn Americans against the war. Adams, who died in 2004, was more proud of his 1977 photos of people fleeing postwar Vietnam. Those images helped persuade the U.S. government to admit over 200,000 of the refugees (one of the pictures also is on Time's 100-most-influential list). His legacy includes the annual Eddie Adams Workshop for emerging photojournalists, which marked its 30th year this fall.

Work and fundraising are underway to expand a 2012 short documentary about the famous photograph, "Saigon '68," into a full-length film.

Director Douglas Sloan says it will encourage people to understand the context of what they see in powerful images.
 

Công an Phú Quốc đấu tố người mua bán dâm trước cổng chợ

(Chỉ có CSVN mới lam nhục dân như vậy!!!)

▼ 

Tin tức từ Link ▼ * Nhấn vô hàng chữ trên đầu Video sẽ đến nguồn gốc Youtube.

Blog Archive